Song linh địa cát
Theo các nguồn khảo luận, tháng 12 năm 1216 (triều mạt Lý), khi thế lực nhà Trần đã mạnh lên, Trần Tự Khánh được phong làm Thái úy phụ chính, Trần Thừa làm Nội thị phán thủ và Trần Thị Dung được phong làm Hoàng hậu thì “sóng gió vương triều” đến với bà mới tạm lắng xuống. Đặc biệt, khi sinh hạ hai công chúa là Chiêu Thánh và Thuận Thiên, nhất là khi Lý Huệ Tông (Lý Huệ Sảm) mắc chứng tâm thần thì vai trò của Trần Thị Dung ngày càng được thể hiện rõ nét ở cương vị Hoàng hậu. Nhất là khi bà liên kết cùng Trần Thủ Độ trong “màn...
1 năm trước 8,546 lượt xem

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: Nền móng Đại Việt
Theo các tài liệu nghiên cứu, có nhiều ý kiến cho rằng 43 năm sau khi xây dựng cung Ngự Thiên (từ năm 1156 đến năm 1209), con cháu nhà Trần Lý (lúc đó đã rời hương Tức Mặc) tụ cư quanh khu vực Thái Đường...
1 năm trước 16,516 lượt xem

Trần Duy Cung và bức ảnh biểu tượng của tinh thần yêu nước
Khi nói về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, người ta nghĩ ngay đến hình ảnh người chiến sĩ gầy gò, vác khẩu súng B41 trên vai tại cột mốc số 0 Lạng Sơn. Các chuyên gia quân sự và phóng...
1 năm trước 15,816 lượt xem

Kỷ niệm 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc (17/2/1979 - 17/2/2024)Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Sự kiện lịch sử không được phép lãng quên
(vov.vn) Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã diễn ra cách đây 45 năm. Khi đất nước vừa bước ra từ hai cuộc chiến tranh, từng mảnh đất, địa danh còn chưa hết mùi thuốc súng thì toàn dân...
1 năm trước 22,437 lượt xem

Trần triều vương đại quốc
Thông thường, một vương triều cần có xã tắc và tôn miếu. Thời Trần (1226 - 1400), Đại Việt được các vua Trần coi là vương quốc to lớn, trong đó miền đất Long Hưng được xác định là trọng yếu vì có cả tôn...
1 năm trước 18,128 lượt xem
Độc Nhĩ Đại vương
Sử cũ ghi: Sau khi chiến thắng quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, chia đặt các quan. Đỗ Cảnh Thạc là tướng trí dũng bên cạnh Ngô Quyền, có nhiều công lao...
1 năm trước
7,796 lượt xem
Quốc trụ La Miên
Cụm di tích đình, đền, chùa La Vân (còn gọi là La Miên), xã Quỳnh Hồng (Quỳnh Phụ) được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1995, thờ Quốc...
1 năm trước
8,733 lượt xem
Nhân sinh "Tập đại thành"
Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn, ngôi sao sáng trên bầu trời văn hiến Việt Nam thế kỷ XVIII, khiêm tốn trong tựa sách “Kiến văn tiểu lục” rằng: “Tôi vốn là...
1 năm trước
9,449 lượt xem
Đất liền chân sóng
Theo các sử gia, việc Lý Bí (Lý Bôn 503 - 548) đặt tên nước là Vạn Xuân, tự xưng là Hoàng đế, định niên hiệu, lập một triều đình riêng ngang hàng với nước...
1 năm trước
11,512 lượt xem
Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”: Biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
7 giờ ngày 30-12-1972 (giờ Hà Nội), Tổng thống Mỹ Richard Nixon ra lệnh ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra. Cuộc tập kích chiến lược quy mô lớn bằng máy...
1 năm trước
9,137 lượt xem
Tâm địa anh minh
Câu ca: “Nếu là con mẹ con cha/Thì sinh ở đất Diên Hà, Thần Khê…” kể cho hậu thế nghe câu chuyện về nơi sinh Hoàng đế Lê Thánh Tông (tức Lê Tư Thành)....
1 năm trước
8,993 lượt xem
Ngự Thiên hiếu kiến
Các tài liệu khảo cứu cho thấy, trong số các con Thánh Tông, vua “yêu quý” 2 người. Thái tử Tranh “ra dáng thiên tử, mũi cao, mặt rồng, thần thái trang...
1 năm trước
8,411 lượt xem
Bàn địa lập điện cung
Làng Côn (có tài liệu gọi là Côn Sơn) xưa thuộc xã Tảo Sơn, tổng Quan Bế, phủ Ngự Thiên nay là thôn Cun, xã Tân Hòa, huyện Hưng Hà. Di tích lịch sử văn...
1 năm trước
8,987 lượt xem
Chúa mẫu Đại Đồng
Sử cũ ghi vua Trần Anh Tông (1276 - 1320) chú trọng mở mang việc học, sử dụng người tài, trân trọng các cựu thần đã có công trong hai cuộc kháng chiến...
1 năm trước
8,524 lượt xem
Nghĩa khí dòng Diêm Hộ
Theo các tài liệu khảo cứu, làng Vàng (nay là xã Đông Phương, huyện Đông Hưng) có tên Nôm là làng Viềng. Dân gian còn lưu truyền những địa danh cổ như: đò...
1 năm trước
7,014 lượt xem